Những điều chưa biết về bức tượng đồng nguyên chất lớn nhất Việt Nam

Theo dõi Báo Gia Lai trên Google News

Tượng đài Hoàng thái hậu Ỷ Lan cao 9,1m, nặng 30 tấn được đúc bằng đồng nguyên chất tại chùa Linh Nhân Linh Phúc Tự (Gia Lâm, Hà Nội).

 Quần thể Khu di tích đền thờ Hoàng thái hậu Ỷ Lan (xã Dương Xá, huyện Gia Lâm, Hà Nội) rộng 3ha bao gồm: chùa, đền, điện, sơn trang. Chùa và đền thờ Nguyên Phi Ỷ Lan còn gọi chùa Bà Tấm, đền Bà Tấm. Chùa có tên chữ
Năm 2010, tưởng nhớ công đức của bà, một trong những danh nhân có tài trị nước của dân tộc, Ban quản lý Di tích đền Hoàng thái hậu Ỷ Lan đã tôn trí tượng đài Hoàng thái hậu Ỷ Lan cao 9,1m, nặng 30 tấn được đúc bằng đồng nguyên chất.
Năm 2010, tưởng nhớ công đức của bà, một trong những danh nhân có tài trị nước của dân tộc, Ban quản lý Di tích đền Hoàng thái hậu Ỷ Lan đã tôn trí tượng đài Hoàng thái hậu Ỷ Lan cao 9,1m, nặng 30 tấn được đúc bằng đồng nguyên chất.
Năm 2012, tượng đài Hoàng thái hậu Ỷ Lan được xác lập kỷ lục Việt Nam
Năm 2012, tượng đài Hoàng thái hậu Ỷ Lan được xác lập kỷ lục Việt Nam
 Tượng đài được xây dựng vào ngày 10/5/2010, đúc tượng đồng trong 2 ngày.
Tượng đài được xây dựng vào ngày 10/5/2010, đúc tượng đồng trong 2 ngày.
Thời gian thi công là 768 ngày (kể từ ngày lập tờ trình).
Thời gian thi công là 768 ngày (kể từ ngày lập tờ trình).
Tượng đài Hoàng thái hậu Ỷ Lan được làm bằng đồng nguyên chất với tổng kinh phí 22 tỷ đồng
Tượng đài Hoàng thái hậu Ỷ Lan được làm bằng đồng nguyên chất với tổng kinh phí 22 tỷ đồng
Trải qua nhiều năm, tượng vẫn giữ được màu đồng nguyên chất.
Trải qua nhiều năm, tượng vẫn giữ được màu đồng nguyên chất.
Hằng năm, nhân dân trong vùng kéo về mở hội truyền thống suốt 3 ngày (19,20,21 tháng 2 âm lịch)
Hằng năm, nhân dân trong vùng kéo về mở hội truyền thống suốt 3 ngày (19,20,21 tháng 2 âm lịch)
Đền Hoàng thái thái hậu Ỷ Lan với lối kiến trúc mang đậm dấu ấn văn hoá nhà Lý, vừa mang ý nghĩa lịch sử sâu sắc lại vừa mang giá trị nghệ thuật cao.
Đền Hoàng thái thái hậu Ỷ Lan với lối kiến trúc mang đậm dấu ấn văn hoá nhà Lý, vừa mang ý nghĩa lịch sử sâu sắc lại vừa mang giá trị nghệ thuật cao.
Bên cạnh tượng là hình ảnh rùa đá cõng bia đá, trên bia ghi thân thế sự nghiệp và quê hương của Hoàng thái hậu Ỷ Lan.
Bên cạnh tượng là hình ảnh rùa đá cõng bia đá, trên bia ghi thân thế sự nghiệp và quê hương của Hoàng thái hậu Ỷ Lan.
 Phía sau là bức phù điêu có diện tích hơn 140m2 bằng đá xanh có nguồn gốc từ Thanh Hóa.
Phía sau là bức phù điêu có diện tích hơn 140m2 bằng đá xanh có nguồn gốc từ Thanh Hóa.

http://https://danviet.vn/nhung-dieu-chua-biet-ve-buc-tuong-dong-nguyen-chat-lon-nhat-viet-nam-5020201670222012.htm
 

Theo Hồng Phú (Dân Việt)

Có thể bạn quan tâm

Ban tế lễ thực hiện nghi thức cúng. Ảnh: Vũ Chi

Người dân Phú Thiện Giỗ Tổ Hùng Vương

(GLO)- Tối 18-4 (nhằm mùng 10-3 âm lịch), người dân tổ dân phố 8 (thị trấn Phú Thiện, huyện Phú Thiện, tỉnh Gia Lai) tập trung đông đủ về nhà văn hóa của tổ để tổ chức lễ hội Giỗ Tổ Hùng Vương, tưởng nhớ Vua Hùng và các bậc tiền nhân đã có công dựng nước.
Thơ Đào An Duyên: Ghi ở Đền Hùng

Thơ Đào An Duyên: Ghi ở Đền Hùng

(GLO)- 

Cảnh vật trên đỉnh Nghĩa Lĩnh cũ xưa như nghìn năm vẫn thế. Tác giả như lạc về nghìn xưa ấy và cảm nhận được bước luân chuyển vần vũ của thời gian. Vật đổi sao dời, chỉ có những buổi chiều nơi đây luôn mãi trong xanh…

Thiết chế văn hóa cộng đồng

Thiết chế văn hóa cộng đồng

Từ giữa tháng 3.2024, dù chỉ mới hoạt động thử nghiệm, chưa hoàn thiện bàn giao, nhưng nhiều người vẫn chờ đợi suốt nhiều giờ để chờ xem nhạc nước tại quảng trường 29.3 (đường 2.9, Q.Hải Châu, TP.Đà Nẵng).
Thơ Nguyễn Tấn Hỷ: Hoàng hôn

Thơ Nguyễn Tấn Hỷ: Hoàng hôn

(GLO)- "Hoàng hôn" của nhà thơ Nguyễn Tấn Hỷ là tác phẩm nhiều cảm xúc trước bóng chiều hoàng hôn. Trong tia nắng le lói cuối ngày, những cánh chim mải miết tìm về tổ ấm, những đôi chân lam lũ mải miết về nhà...
Gương mặt thơ: Hoàng Vũ Thuật

Gương mặt thơ: Hoàng Vũ Thuật

(GLO)- Hoàng Vũ Thuật thuộc thế hệ nhà thơ đàn anh của tôi, cùng lứa với các tài hoa như Nguyễn Trọng Tạo, Nguyễn Khắc Thạch, Thạch Quỳ... ở miền Trung. Dẫu lớn tuổi nhưng ông luôn có ý thức tìm tòi, cách tân thơ cả hình thức và nội dung.
Nguyễn Thị Thanh Thúy: Chọn đi đường dài với văn chương

Nguyễn Thị Thanh Thúy: Chọn đi đường dài với văn chương

(GLO)- Được đào tạo chuyên ngành Văn học, khi ra trường lại quyết liệt theo đuổi nghề báo, sau đó “đầu quân” vào ngành Công an và bất chợt tìm thấy niềm hạnh phúc với văn chương-đó là những bước ngoặt bất ngờ trong cuộc sống của Thượng úy Nguyễn Thị Thanh Thúy (Phòng ANCT nội bộ, Công an tỉnh).

Thơ Nguyễn Ngọc Hưng: Nắng

Thơ Nguyễn Ngọc Hưng: Nắng

(GLO)- Nắng hòa cùng bốn mùa xuân, hạ, thu, đông thành những gam màu khác nhau. Trong bài thơ mới của tác giả Nguyễn Ngọc Hưng, nắng được hóa thân thành "cô bé" với những tính cách nhí nhảnh, đáng yêu...
Gương mặt thơ: Nguyễn Ngọc Tư

Gương mặt thơ: Nguyễn Ngọc Tư

(GLO)- Tôi quen và chơi với Nguyễn Ngọc Tư đã mấy chục năm và cũng hết sức bất ngờ khi mới đây chị công bố... thơ, mà tới 2 tập liên tiếp và bán tơi tới. Thì cả nước đều biết Nguyễn Ngọc Tư là nhà văn nổi tiếng, nhất là sau khi “Cánh đồng bất tận” xuất hiện.
Thơ Lê Từ Hiển: Cỏ mây

Thơ Lê Từ Hiển: Cỏ mây

(GLO)- "Cỏ mây" của nhà thơ Lê Từ Hiển như một khúc tự tình của hoa dại, của mây trời, thỏa sức sống đời thảnh thơi nơi triền sông, cô độc trong sự ngọt ngào, hồn nhiên, ngất ngưởng...