Những hình ảnh ấn tượng về lễ hội Hoa dã quỳ Chư Đăng Ya

Theo dõi Báo Gia Lai trên Google News
(GLO)- Năm nay, thời tiết thuận lợi, hoa dã quỳ nở rộ vẽ lên một bức tranh vàng trên sườn đồi của núi lửa Chư  Đăng Ya… Đó cũng là mùa lễ hội Hoa dã quỳ-Núi lửa Chư Đăng Ya (huyện Chư Pah, tỉnh Gia Lai).
Núi lửa Chư Đăng Ya huyện Chư Pah nhìn từ xa
Núi lửa Chư Đăng Ya huyện Chư Pah nhìn từ xa
Tại lễ hội lần này, du khách sẽ chiêm ngưỡng hết vẻ đẹp của hoa Dã quỳ gắn với Núi lửa Chư Đăng Ya, không chỉ được tận hưởng khung cảnh thiên nhiên đẹp tuyệt vời mà còn chìm đắm và trải nghiêm các hoạt động văn hóa-văn nghệ, thể thao và quảng bá du lịch mang đậm nét đặc trưng của đồng bào dân tộc thiểu số như: trình diễn cồng chiêng; biểu diễn nghệ thuật đan lát, dệt thổ cẩm, tạc tượng, chế tác nhạc cụ dân tộc; phục dựng nguyên bản Lê hội “Mừng lúa mới”; biểu diễn dù lượn, thi “Vượt đỉnh Núi lửa Chư Đăng Ya”, thi thả diều, thi tiếng hót chim chào mào... 
 Từ sáng sớm, du khách từ khắp nơi đổ về dưới chân núi Chư Đăng Ya.
Từ sáng sớm, du khách từ khắp nơi đổ về dưới chân núi Chư Đăng Ya.
Ngoài ra, du khách còn được tham quan, mua sắm các đồ lưu niệm, đặc sản địa phương, thưởng thức các món ăn đặc trưng của Tây Nguyên nói chung và Chư Pah nói riêng tại phiên chợ nông sản của bà con nhân dân tự nuôi trồng, sản xuất.
 Du khách chinh phục đỉnh núi Chư Đăng Ya
Du khách chinh phục đỉnh núi Chư Đăng Ya
Du khách hào hứng với những rặng dã quỳ khoe sắc đầu mùa
Du khách hào hứng với những rặng dã quỳ khoe sắc đầu mùa
Nơi diễn ra lễ hội hoa dã quỳ dưới chân núi lửa Chư Đăng Ya
Nơi diễn ra lễ hội hoa dã quỳ dưới chân Núi lửa Chư Đăng Ya.
 Đỉnh núi Chư Đăng Ya có độ cao 975m so với mặt nước biển
Đỉnh núi Chư Đăng Ya có độ cao 975m so với mặt nước biển
Nhìn từ đỉnh xuống lòng chảo miệng núi lửa Chư Đăng Ya
Nhìn từ đỉnh xuống lòng chảo miệng núi lửa Chư Đăng Ya
Trình diễn dệt thổ cẩm tại lễ hội
Trình diễn dệt thổ cẩm tại lễ hội
Trình diễn đan lát tại lễ hội
Trình diễn đan lát tại lễ hội
Trình diễn tạc tượng tại lễ hội
Trình diễn tạc tượng tại lễ hội
Biểu diễn dù lượn
Biểu diễn dù lượn
Biểu diễn cồng chiêng
Biểu diễn cồng chiêng
Các món ăn đặc trưng của Tây Nguyên nói chung và Chư Pah nói riêng tại phiên chợ nông sản.
Các món ăn đặc trưng của Tây Nguyên nói chung và Chư Pah nói riêng tại phiên chợ nông sản.
Đức Thụy (thực hiện)

Có thể bạn quan tâm

Phú An chuyển mình

Phú An chuyển mình

(GLO)- Từ vùng quê nghèo đói ngày nào, Phú An trở thành một trong những xã đầu tiên của huyện Đak Pơ (tỉnh Gia Lai) “về đích” nông thôn mới.
Pleiku hướng đến đô thị hiện đại, giàu bản sắc-Kỳ 1: “Đất lành chim đậu”

E-magazinePleiku hướng đến đô thị hiện đại, giàu bản sắc-Kỳ 1: “Đất lành chim đậu”

(GLO)-Sau ngày giải phóng, Đảng bộ, chính quyền và Nhân dân thị xã Pleiku đã chung sức, đồng lòng vượt qua khó khăn, phát huy bản lĩnh, trí tuệ để kiến thiết, xây dựng quê hương. Từ một thị xã hoang tàn sau chiến tranh, Pleiku đã phát triển mạnh mẽ và trở thành đô thị loại I trực thuộc tỉnh.
Anh Nay Thuế (buôn Chư Jut) vui vẻ khi mùa đầu tiên trồng cây thuốc lá thành công cho thu nhập cao hơn so với trồng cây mì. Ảnh: Lê Nam

Chư Gu chú trọng công tác giảm nghèo bền vững

(GLO)- 

Xác định công tác giảm nghèo bền vững là một trong những nhiệm vụ quan trọng, do đó cấp ủy, chính quyền địa phương và Mặt trận, hội đoàn thể xã Chư Gu (huyện Krông Pa) đã triển khai nhiều giải pháp giúp người dân phát triển kinh tế, vươn lên thoát nghèo.

Chung tay giúp làng Chuk vươn lên

Chung tay giúp làng Chuk vươn lên

(GLO)- Mặc dù không có tên trong danh sách 20 sở, ngành được phân công kết nghĩa theo Chỉ thị số 13-CT/TU của Ban Thường vụ Tỉnh ủy Gia Lai nhưng Cục Quản lý thị trường tỉnh đã chủ động kết nghĩa với làng Chuk, xã Kon Thụp, huyện Mang Yang.
Mùa vàng trên đồng làng Ia Pết

Mùa vàng trên đồng làng Ia Pết

(GLO)-Những ngày này, người dân làng Ia Pết (xã Ia Pal, huyện Chư Sê) đang tất bật bước vào vụ thu hoạch lúa Đông-Xuân tại cánh đồng bậc thang của làng. Đây được xem là cánh đồng đẹp nhất của người Jrai tại xã Ia Pal vào mùa gặt. 

Vang mãi tiếng chiêng làng Châu

Vang mãi tiếng chiêng làng Châu

(GLO)- Bao thế hệ người Bahnar ở làng Châu (xã Chư Krêy, huyện Kông Chro, tỉnh Gia Lai) vẫn gắn bó với cồng chiêng bởi đó là nguồn cội, là bản sắc văn hóa của dân tộc. Chính sự tiếp nối, trao truyền giữa các thế hệ đã đưa thanh âm cồng chiêng của ngôi làng này vang vọng mãi.